CÁC BỆNH LÝ VỀ VÚ

Câu hỏi: Kính thưa Bác sĩ, tôi thường đi khám phụ khoa để kiểm tra sức khỏe đồng thời tầm soát ung thư cổ tử cung mỗi năm 1-2 lần. Tôi cũng nghe nói ung thư vú thật đáng sợ, vậy có cách nào nhận biết sớm hay không và khi đó cần phải làm gì ạ ?

GIẢI QUYẾT NHIỀU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG ?

Các cặp vợ chồng trẻ, những đôi lứa yêu nhau trót dại ăn trái cấm thường xuyên dẫn tới việc phải đi “giải quyết” hậu quả nhiều lần không hiểu rằng việc nạo phá thai có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe và giống nòi. Nhiều người chủ quan cho rằng đó chỉ là thủ thuật, là việc làm nhẹ nhàng, không ảnh hưởng nhiều, nhưng thực tế cho thấy không hoàn toàn như thế. Họ cho rằng hút thai rất đơn giản, chỉ như là làm biện pháp kế hoạch hóa gia đình.

BIẾN ĐỔI SINH LÝ PHỤ NỮ KHI MANG THAI

Hỏi:Em năm nay 27 tuổi, có thai lần đầu tiên và hiện tại được 28 tuần, đi khám bác sĩ tư nhân nói bụng nhỏ nhưng thai to, em phân vân và rốn em lại lồi lên da thì sạm lại. Liệu sau này sinh xong như thế nào? Bác sĩ cho em lời khuyên?

Hỏi: Những lý do khiến VTN/TN có hành vi tình dục không an toàn?

Trả lời:-    VTN/TN dễ rung động trước người bạn khác giới, những xúc cảm yêu đương phát triển nhanh và mạnh, dễ thay đổi bạn tình, không ý thức được hậu quả từ hành vi của mình.-    VTN/TN có nhu cầu thử nghiệm, muốn khám phá khả năng trong quan hệ tình dục, tò mò và khó kiềm chế khi bị kích thích tình dục.-    VTN/TN dễ bị dụ dỗ và xâm hại tình dục. Một số VTN/TN có quan hệ với gái mại dâm, chích hút ma túy.

BÉ BỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA KÉO DÀI DO CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ?

Hỏi:Chào bác sĩ. Con tôi được 6 tháng, cháu bú sữa ngoài hoàn toàn từ lúc mới sinh. Nhưng từ tháng thứ 4 cho đến nay cháu bị đi ngoài lúc đặc lúc lỏng,lúc hoa cà hoa cải lúc thì toàn nước.Cháu đã đi khám 2 lần, lần thứ nhất bác sỹ kết luận cháu bị tiêu chảy kéo dài nhưng cháu uống thuốc chỉ đỡ hơn nhưng cũng không khỏi ( trước khi uống thuốc cháu đi 7-8 lần /ngày. Sau khi uống thuốc cháu đi 4-5 lần / ngày). Lần thứ 2 tôi lại cho cháu khám bác sĩ  kết luận cháu bị nhiễm khuẩn bạch cầu và uống thuốc vẫn không khỏi. Một ngày cháu đi ngoài 3-4 lần. Cháu được 8,5 kg, ăn uống, vui đùa bình thường. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Và khi nào cháu nên uống bổ sung thêm canxi. Uống loại nào là tốt nhất. Rất mong nhận được câu trả lời sớm từ bác sĩ. Tôi xin chân thành cám ơn bác sĩ.

BỊ NHẰM TUỔI KHI LÀM XÉT NGHIỆM DOUBLE TEST

HỏiKính thưa bác sĩ! Lúc mang thai 12 tuần 1 ngày, em có đi siêu âm độ mờ da gáy 1.6mm và chiều dài   là 55mm. Bác sĩ kết luận thai bình thường và cho làm double test. Vì lúc đó em không nghĩ tuổi mẹ có liên quan đến kết luận double test nên em khai tuổi như trong CMND là 1986. Nhưng thực tế em sinh năm 1987. Kết quả double em bị dương tính, nguy cơ down cao 1/275. Free beta HCG là 1.450MoM. Pappa là 0.280MoM. Bệnh viện Từ Dũ hẹn em được 17 tuần đến siêu âm hình thái và chọc ối. Vậy bác sĩ cho em hỏi tuổi mẹ bị sai có ảnh hưởng nhiều đến quả không và giờ em phải làm thế nào ạ? Em chân thành cám ơn!

HỎI: KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HBsAg (+); HBeAg (-) CÓ NGHĨA LÀ NHƯ THẾ NÀO ?

TRẢ LỜI:HBsAg là từ viết tắt của Hepatitis B surface Antigen, tức là kháng nguyên bề mặt của siêu vi B.Nếu kết quả XN là HBsAg (+) có nghĩa là có thể đang bị nhiễm siêu vi B. 

SỮA NON

Hỏi:Bé nhà em được 7 tuần tuổi. Lúc sinh bé nặng 3,4kg. Khi được 4 tuần tuổi bé được 4,5kg. Bé nhà em vừa bú mẹ vừa bú thêm 60ml sữa công thức mỗi ngày. Mong Bác sĩ tư vấn giúp em! Bé nhà em rất thích ngậm ti mẹ vừa bú vừa ngủ em không biết làm sao để giúp bé dễ ngủ mà không phải ngậm ti mẹ, mỗi lần thấy bé ngủ thì em đặt bé xuống là bé lại khóc không chịu ngủ, phải ẵm lên rồi đặt xuống rất nhiều lần bé mới ngủ! Thường thì bé ngậm ti mẹ bú vài cái là ngủ không chịu bú nữa, em sợ bé bú không đủ no vì bé hay vặn mình rồi bật lên khóc và tự ngủ lại tiếp...Bác sĩ tư vấn giúp em! Xin cám ơn..

Ứ DỊCH LÒNG TỬ CUNG

Hỏi:Bác sĩ cho em hỏi: em đã bỏ thai được 2 tuần (thai 7 tuần) và hiện giờ vẫn còn ra ít dịch khi em tái khám kết quả siêu âm ghi ứ dịch lòng tử cung 7mm nhưng bác sĩ không kê đơn thuốc. Cho em hỏi ứ dịch như vậy có nguy hiểm không? Em có cần uống thuốc gì nữa không?

NÚM VÚ QUÁ NGẮN, LÀM THẾ NÀO CHO TRẺ BÚ MẸ ?

HỎI: Bác sĩ cho em hỏi: Em năm nay 27 tuổi, đang mang thai được 15 tuần, nhưng từ con gái đến giờ núm vú bị tụt hẳn vào trong và rất ngắn. Vậy làm cách nào để có núm vú cho con bú sau này thưa bác sĩ?

ỐM NGHÉN LÀ GÌ?

Tại sao bà bầu hay bị ốm nghén?Ốm nghén là một triệu chứng phổ biến xảy ra trong giai đoạn mang thai. Nguyên nhân chính gây ra ốm nghén vẫn chưa được khoa học tìm ra nhưng một số nguyên nhân dự đoán có thể gây ra triệu chứng ốm nghén là do nội tiết & hormone của người phụ nữ mang thai biến đổi một cách sâu sắc ngay từ đầu thai kỳ, cơ thể nhạy cảm với sự thay đổi và phản ứng trước những biến đổi này gây ra ốm nghén. 

CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU CÓ GIÁ TRỊ NHƯ THẾ NÀO?

- Tổng phân tích nước tiểu thường được sử dụng trong các bệnh đái tháo đường, nhiễm ceton, đái nhạt, bệnh gan, mật, thận, bệnh viêm đường tiết niệu, đái máu... phát hiện sớm ngộ độc thai nghén.

VÌ SAO NÊN KHÁM SỨC KHỎE TRƯỚC KHI KẾT HÔN?

Khám sức khỏe tiền hôn nhân sẽ giúp các bạn có được kiến thức, chuẩn bị tâm lý cho cuộc sống tình dục của vợ chồng sau này. Điều này sẽ tránh những sợ hãi, nghi ngờ lẫn nhau trong đêm tân hôn, hoặc giúp phòng tránh việc lây nhiễm cho nhau những bệnh lây truyền qua đường tình dục. Khám sức khỏe trước khi kết hôn sẽ giúp các bạn phòng tránh bệnh tật sớm nhất, phát hiện, điều trị bệnh tiềm ẩn trong cơ thể, có thể ảnh hưởng đến cuộc sống tình dục của vợ chồng sau này và ảnh hưởng đến sức khỏe người phụ nữ khi mang thai, sinh đẻ.

VỊ THÀNH NIÊN – AI CẦN QUAN TÂM VẤN ĐỀ NÀY !

Thật sự tất cả chúng ta đều cần quan tâm đến đối tượng đặc biệt này, ngay cả những vấn đề khác biệt giữa giới và giới tính, cũng như ảnh hưởng của giới đối với sức khỏe con người, đặc biệt là đối với vị thành niên, những người đang có một tương lai rộng mở phía trước.

NHỮNG LỜI KHUYÊN CHO KHÁCH HÀNG KHI ĐẾN XÉT NGHIỆM TẾ BÀO ÂM ĐẠO, CỔ TỬ CUNG (PAP SMEAR)

Tại sao xét nghiệm tế bào âm đạo, cổ tử cung (TBÂĐ) lại quan trọng?Phụ nữ nên làm xét nghiệm TBÂĐ vào thời gian nào ?Khi có kết quả xét nghiệm TBÂĐ thì cần phải biết thêm những thông tin gì ?

BÀ BẦU CẦN TIÊM PHÒNG NHỮNG VACXIN GÌ?

Bà bầu cần tiêm phòng đủ vacxin để có thể phòng tránh bệnh và bảo vệ thai nhi được tốt nhất. Vậy bà bầu cần tiêm phòng những vacxin gì?

LỢI ÍCH CỦA TƯ VẤN KIỂM TRA SỨC KHỎE TIỀN HÔN NHÂN

Việc kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân không chỉ giúp các bạn trẻ hiểu rõ tình trạng của nhau để “cân nhắc” việc ăn đời ở kiếp mà còn giúp hiểu biết để chăm sóc nhau tốt hơn trong cuộc sống sau này, giúp nhau phòng tránh, chữa trị kịp thời với những căn bệnh lây qua đường tình dục…

HỎI: NÚM VÚ QUÁ NGẮN, LÀM THẾ NÀO CHO TRẺ BÚ MẸ ?

TRẢ LỜI:Một số bà mẹ nghĩ rằng núm vú ngắn thì trẻ không bú được. Thực ra độ dài núm vú không quan trọng, chỉ cần trẻ ngậm bắt vú đúng thì sẽ mút được sữa.

CÓ NÊN XÉT NGHIỆM MÁU THEO ĐỊNH KỲ HAY KHÔNG?

Trong thời kỳ mang thai bạn có thể phải làm khá nhiều xét nghiệm máu. Bạn không có gì phải lo lắng, tất cả đều là xét nghiệm theo định kỳ. Những xét nghiệm đó sẽ kiểm tra những vấn đề sau:

Hỏi: Có nên quan hệ tình dục ngay sau khi sinh con?

Trả lời: Sao lại không? Nếu bạn muốn, việc gì phải kiêng cơ chứ. Về mặt y tế, không có hạn chế gì về mặt quan hệ tình dục sau khi sinh cả. Tuy nhiên, tốt nhất là nên chờ đợi vài tuần để sạch máu và cổ tử cung co lại, tránh mọi nguy cơ nhiễm trùng.

|<<    <   
123[4]56
   >    >>|
MẸ BẦU CẦN CẢNH GIÁC VỚI ĐAU BỤNG DƯỚI KHI MANG THAI NHỮNG TUẦN ĐẦU TIÊN. (29/12/2016)
Thưa bác sĩ, đây là lần đầu em mang thai. Hiện tại em đang được 6 tuần. Từ khi mang thai, em liên tục cảm thấy đau bụng dưới, có lúc lâm râm, có lúc lại đau nhiều. Em đã đi siêu âm thì bác sĩ nói em bé có tim thai, phát triển bình thường. Em không biết hiện tượng đau bụng dưới khi mang thai như em gặp phải có nguy hiểm gì không? Mong bác sĩ tư vấn để em yên tâm hơn. Em xin cảm ơn bác sĩ! (P. Thương)

Liên kết