Sức khỏe trẻ em

LƯU Ý KHI CHẾ BIẾN THƯC ĂN DẶM CHO TRẺ

Thời gian bắt đầu cần cho trẻ ăn dặm là khi trẻ tròn 6 tháng tuổi. Theo truyền thống người Việt Nam và theo khuyến nghị ăn dặm cho trẻ là bắt đầu ăn dặm bằng bột gạo xay hoặc cháo xay nấu với thịt, trứng, rau.

NHỮNG LẦM TƯỞNG CHẾT NGƯỜI VỀ BỆNH SÙI MÀO GÀ

Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay và có tốc độ lây lan rất nhanh. Dưới đây là những hiểu biết sai lầm mà mọi người vẫn hay mắc phải làm tăng khả năng lây truyền của bệnh và nguy cơ gây các biến chứng nguy hiểm.

BÉ 26 THÁNG TUỔI: CÁC CỘT MỐC PHÁT TRIỂN

Trẻ 2 tuổi đã có thể làm được gì và phát triển những kỹ năng thể chất cũng như ngôn ngữ và xã hội như thế nào? Mẹ hãy cùng thử tìm hiểu những mốc phát triển đáng mong đợi trong giai đoạn này nhé!

HẠ CANXI MÁU

Hạ canxi máu (hypocalcemia) là nồng độ canxi huyết tương toàn phần thấp hơn 215 mmol/l, nói chính xác hơn là khi nồng độ canxi ion hóa trong huyết tương thấp hơn 0,9 mmol/l bởi chính canxi ion hóa này mới là phần canxi lưu hành có tác dụng sinh học và được điều hòa bởi các hormone của cơ thể.

MÁCH MẸ CÁCH THEO DÕI NHIỆT ĐỘ CỦA TRẺ SƠ SINH

Nhiệt độ cơ thể của trẻ sơ sinh thường thấp hơn người lớn. Cơ chế điều hòa thân nhiệt của bé cũng chưa hoạt động tốt như người trưởng thành, nên bố mẹ và người chăm sóc bé cần chú ý không để con bị nóng hay lạnh quá mức

BỆNH SÙI MÀO GÀ VÀ NHỮNG ĐIỀU CHƯA BIẾT ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MANG THAI

Bệnh sùi mào gà do virus HPV (Human PapillomaVirus) gây ra, hay gặp nhất ở những người sinh hoạt tình dục sớm, ân ái bằng các động tác thô bạo gây tổn thương cơ quan sinh dục, có nhiều bạn tình, mắc các bệnh lây qua đường tình dục khác, hút thuốc lá, dinh dưỡng kém, suy giảm miễn dịch. Bệnh lây truyền chủ yếu qua giao hợp.

KHI NÀO BÉ BIẾT NGỒI?

Biết ngồi là một trong những bước tiến lớn trong quá trình phát triển của trẻ. Khi có thể ngồi, bé có thể nhìm thế giới xung quanh mình theo một cách hoàn toàn khá so với thời gian trước đây. Bên cạnh đó, việc bé tập ngồi cũng là một mốc quan trọng để bé tiến tới việc bò, đứng và đi sau này

BÉ 25 THÁNG TUỔI: GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

Từ 2 tuổi là giai đoạn phát triển trí tuệ quan trọng của trẻ. Bé trở nên tò mò và hăng hái khám phá, học hỏi mọi thứ xung quanh. Mẹ thử tham khảo một số gợi ý để kích thích và đa dạng những vận động tư duy của bé, giúp trí não bé phát triển nhé

VITAMIN A GIÚP GIẢM TỶ LỆ MẮC BỆNH VÀ TỬ VONG Ở TRẺ EM

Vitamin A, C và kẽm đều là những vi chất quan trọng giúp nâng cao miễn dịch, bảo vệ cơ thể trước bệnh tật, tăng cường sức đề kháng và chống lại các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu chảy, hay các nhiễm virus như sởi, thủy đậu, rubella….Vitamin A: Vitamin A là loại vitamin tan trong chất béo, có tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà và các bệnh khô mắt, đảm bảo sự phát triển bình thường của bộ xương, răng, bảo vệ tính toàn vẹn của tế bào biểu mô, niêm mạc, da, ngoài ra còn đóng vai trò trong tăng trưởng và tăng cường miễn dịch của cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus.

GIẤC NGỦ CHO TRẺ SƠ SINH

1. Trẻ sơ sinh ngủ bao nhiêu là đủ?2. Những tín hiệu sẵn sàng ngủ3. Cách giúp con bạn chìm vào giấc ngủ

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA BÉ QUA PHÂN

Câu hỏi:Gửi bác sỹ! Con trai tôi được 02 tháng tuổi, 05 kg (sinh 3,6kg) mỗi ngày đi ngoài khoảng 7- 9 lần, phân sống và có nhiều chất lấm tấm mầu tím như máu đông.... Hiện tôi rất lo về tình trạng của cháu, rất mong bác sỹ cho tôi lời khuyên, tôi có phải đưa cháu đi bệnh viện ngay không? Mong hồi âm của bác sỹ sớm! xin cảm ơn! Mẹ bé: Nguyễn ngọc Lương(Nguyễn Ngọc Lương)

ĐOÁN BỆNH QUA MÀU NƯỚC TIỂU

Đã có bao giờ bạn quan tâm đến màu nước tiểu của mình? Bình thường, nước tiểu có màu vàng nhạt hoặc trắng trong. Nếu nước tiểu bỗng nhiên đổi sang màu vàng đậm hay bất kỳ màu nào khác, thậm chí bị đục và có mùi lạ thì có thể là dấu hiệu bất thường về sức khỏe.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CON BẠN KHÔNG BỊ NHIỄM SIÊU VI B TỪ MẸ?

Bạn đi xét nghiệm máu và kết quả HBsAg dương tính, bạn đã có chồng và  vợ chồng bạn quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ nào cả. Bạn có khám chuyên khoa bác sĩ nói vẫn chưa có dấu hiệu gì về chức năng gan bị ảnh hưởng và men gan chưa tăng cao nên bác sĩ nói hiện giờ chưa phải uống thuốc, bạn lo lắng liệu chồng có bị lây siêu vi B từ bạn. và bạn muốn có em bé, thì sau này sinh con ra phải làm thế nào để em bé không bị nhiễm Siêu vi B từ mẹ. khoảng thời gian bao lâu sau khi chồng bạn bắt đầu chích ngừa siêu vi B  thì anh ấy hoàn toàn không bị lây nhiễm nếu có quan hệ vợ chồng với bạn….

VAI TRÒ CỦA VITAMIN A ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ NHỎ

Vitamin A là một trong ba loại vi chất (iốt, vitamin A, sắt)  quan trọng cần cho sự phát triển của bé.  Có đặc tính là không tan trong nước, tan trong dầu mỡ ether, chloroform và aceton.

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI

Hầu hết các bậc cha mẹ thường chỉ quan tâm đến cân nặng của cn, ít khi chú ý đến chiều cao của trẻ, ngay cả khi sinh các nữ hộ sinh cũng chỉ cần trẻ mà ít khi đo chiều dài của trẻ là bao nhiêu. Chiều dài của trẻ khi sinh cũng rất quan trọng, nó phản ánh tình trạng dinh dưỡng sau này của trẻ.

ĐỪNG ĐỂ TRẺ BỊ THIẾU VITAMIN A

Thiếu vitamin A ảnh hưởng gì đối với cơ thể?Vitamin A là loại vitamin tan trong chất béo cần thiết cho quá trình nhìn, phát triển xương, sinh sản, sự phân bào, sự sao chép gen. Vitamin A còn giúp điều chỉnh hoạt động của hệ miễn dịch bằng cách tạo bạch cầu chống lại vi trùng & virus gây bệnh. Chức năng đặc trưng nhất của vitamin A là tác dụng trên võng mạc mắt. Bình thường, mắt có thể thích nghi với sự thay đổi “sáng – tối” một cách nhanh chóng, khi thiếu vitamin A thì mắt dễ bị lóa & mất thời gian lâu mới điều chỉnh lại như bình thường.

BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM HÔ HẤP TRÊN

Trong đa số các trường hợp, các triệu chứng của viêm đường hô hấp trên thường tự giới hạn trong 1-2 tuần. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc, theo dõi và điều trị đúng mức trẻ có thể bị chảy mủ tai, nghễnh ngãng, nghe kém do bị viêm tai giữa. Đôi khi sức khỏe và tính mạng của trẻ bị đe dọa nghiêm trọng do những biến chứng như viêm phổi, nghẽn tắc đường thở, nhiễm trùng huyết…

BỆNH CÒI XƯƠNG Ở TRẺ EM

Là bệnh gây ra do cơ thể bị thiếu vitamin D, dẫn đến thiếu canxi làm ảnh hưởng phát triển hệ xương. Bệnh xảy ra nhiều ở trẻ dưới 3 tuổi, cao nhất ở lứa tuổi 3-18 tháng.

PHÒNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CHO TRẺ EM

Thời tiết thay đổi thất thường, đặc biệt là nắng nóng oi bức làm cho nhiều loại bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng đáng lo ngại nhất là trẻ em. Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính, đặc biệt là đường hô hấp dưới là một bệnh đang có xu hướng gia tăng làm cho số trẻ mắc bệnh ngày càng nhiều

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CÁCH XỬ TRÍ

Hạ đường huyết là gì? Lượng đường (Glucoza) trong máu ở người bình thường từ 70mg/dl- 100mg/dl. Khi lượng đường huyết giảm xuống dưới mức 70mg/dl gọi là hạ đường huyết.

BỐN LÝ DO BẠN NÊN BIẾT NHÓM MÁU CỦA MÌNH

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có một mối quan hệ khăng khít giữa nhóm máu và các bệnh liên quan đến sức khỏe. Dưới đây là 4 lý do tại sao bạn nên biết nhóm máu của mình.

TÍNH MIỄN DỊCH CỦA SỮA MẸ

Con người ta ngay từ khi sinh ra đã cần được nuôi dưỡng. Đối với trẻ, dòng sữa mẹ đã giúp trẻ lớn lên khỏe mạnh ngay từ những ngày tháng đầu đời. Thị trường ngày nay có rất nhiều loại sữa thay thế nhưng không thể có loại nào hoàn hảo bằng sữa mẹ. 

CÁCH CHĂM SÓC TỐT CHO TRẺ SƠ SINH

1. Chăm sóc mắt2. Chăm sóc tai3. Chăm sóc mũi

NHẬN BIẾT THIẾU MÁU Ở TRẺ EM

Trẻ bị thiếu máu rất khó nhận biết vì bệnh không gây ra một triệu chứng nào. Tuy nhiên, bệnh vẫn có các dấu hiệu thấy được như: da xanh xao, lòng bàn tay nhợt, khó ngủ, khó tập trung, chơi đùa mau mệt hơn những trẻ khác.

LÀM SAO ĐỂ TRẺ THÍCH ĂN RAU VÀ TRÁI CÂY?

Bé không chịu ăn rau và trái cây là nỗi lo rất phổ biến của các bà mẹ: bé sẽ thiếu chất xơ, thiếu vitamin.

NẮNG NÓNG KHẮC NGHỆT: PHÒNG VIÊM HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM

Năm nay thời tiết diễn biến khá phức tạp, đặc biệt là nắng nóng kéo dài làm cho nhiều loại bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng đáng lo ngại nhất là trẻ em.

TRẺ EM VÀ GIẤC NGỦ

Cha mẹ thường gặp những khó khăn gì khi trẻ ngủ không ngon?  - Trẻ em không ngủ ngon có thể làm cha mẹ quan tâm. Nếu không hiểu những hành vi bình thường của trẻ khi ngủ, cha mẹ sẽ không tránh khỏi lo lắng. Cha mẹ xem việc trẻ ngủ trằn trọc, khóc là một dấu hiệu đáng lo ngại. Điều này đặc biệt rõ hơn đối với những người làm cha mẹ lần đầu tiên.  

BỆNH THỦY ĐẬU VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Trong 2 tuần vừa qua, theo thống kê của Bệnh viện Nhi Đồng 1 thì số bệnh nhi đến khám tại Khoa Khám bệnh được chẩn đoán bệnh thủy đậu đã lên đến con số 225, và số bệnh nhi thủy đậu nằm điều trị tại khoa Nhiễm đã tăng 30% so với tháng trước. Điều này cho thấy bệnh thủy đậu đã vào mùa cao điểm và dự báo có thể còn tiếp tục tăng thêm trong thời gian tới. Do vậy, các bậc phụ huynh cần lưu ý trong việc chăm sóc trẻ khi bị bệnh, cũng như lưu ý phòng ngừa căn bệnh rất dễ lây lan này.

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI ĐI XÉT NGHIỆM

Chuyên khoa nào của ngành y cũng đều “dựa lưng” phần lớn vào kết quả xét nghiệm. vậy đã bao giờ trước ngày đi khám bệnh, các bạn thắc mắc mình nên chuẩn bị những gì để làm các xét nghiệm một cách suôn sẻ chưa ? Bài viết sau hi vọng sẽ giúp các bạn có them những kiến thức hữu ích khi chuẩn bị đi khám bệnh, mà cụ thể ở đây là chuẩn bị trước khi làm xét nghiệm.

HÃY NHÌN NƯỚC TIỂU ĐỂ ĐOÁN BỆNH

Màu nước tiểu có thể tiết lộ rất nhiều về tình trạng sức khoẻ của bạn. Một nhà nghiên cứu khuyến cáo điều đó sau khi tỏ ý lo ngại rằng y học hiện đại có thể đã bỏ qua công cụ chẩn đoán được thời gian kiểm chứng này.Nước tiểu có màu nhạt

PHÁT HIỆN SỚM VÀ PHÒNG NGỪA BỆNH THỦY ĐẬU

Thời gian gần đây, bệnh Thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ đang có xu hướng lây lan cho nhiều đối tượng trong cộng đồng, đây là một trong những bệnh lý có tính lây nhiễm rất cao, người chưa được chủng ngừa Thủy đậu nếu tiếp xúc với người đang mắc bệnh thì khả năng bị nhiễm bệnh lên tới 90% . Trẻ em là nhóm đối tượng dễ bị lây bệnh nhất vì sức đề kháng còn yếu kém và cơ hội tiếp xúc với môi trường sống khá rộng, đặc biệt là nhóm trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, lớp 1...Khi bị nhiễm bệnh, nếu trẻ không được chăm sóc hợp lý và theo dõi cẩn thận có thể xảy ra những biến chứng nguy hiểm khôn lường.

BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA BỆNH GIANG MAI

Sự lây truyền bệnh giang mai từ mẹ sang thai nhi không xảy ra trong ba tháng đầu mang thai mà chỉ xảy ra từ tháng thứ 4, thứ 5 trở đi của thai kỳ, do lúc đó bánh nhau mới cho phép những vật thể có kích thước lớn như xoắn khuẩn giang mai đi qua” Theo thạc sĩ, bác sĩ Lê Văn Hiền - phó giám đốc chuyên môn Bệnh viện Phụ sản Mêkông, TP.HCM

PHÁT HIỆN VÀ CHĂM SÓC MỘT SỐ BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

1. Hăm da: da phát ban, bị đỏ, hơi sưng, thường xuất hiện ở vùng da có nhiều nếp gấp như cổ, đùi, bẹn, vùng mặc tã. Nguyên nhân là do da bé bị ẩm ướt kéo dài và thiếu thoáng khí nên vi khuẩn trong nước tiểu phát triển trên da bé.

BỆNH LẬU Ở TRẺ EM

Bệnh lậu là bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục, bệnh thường gặp ở cả nam và nữ giới đã quan hệ tình dục và không sử dụng biện pháp an toàn. Tuy nhiên, bệnh còn có thể gặp ở người già hay trẻ em. Vậy bệnh lậu ở trẻ em lây nhiễm như thế nào?biểu hiện ra sao? Và có nguy hiểm gì hay không? Sau đây là một vài thông tin cần thiết về bệnh lậu ở trẻ em. 

NHỮNG AI CÓ NGUY CƠ THIẾU VITAMIN D

Vitamin D giúp cơ thể hấp thu và duy trì hàm lượng canxi và phốt pho, những yếu tố thiết yếu để tạo xương. Tuy nhiên, hầu hết mọi người thường không chú ý tới việc bổ sung đủ loại vitamin này. 

BỆNH THƯỜNG GẶP MÙA NẮNG NÓNG Ở TRẺ EM

Mùa nắng nóng độ ẩm trong không khí khá cao là những điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát. Trẻ em dễ mắc bệnh vì sức đề kháng còn yếu kém, đặc biệt ý thức tự phòng bệnh chưa cao khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài, phụ huynh cần lưu ý để giúp trẻ có thể phòng tránh được những căn bệnh  này.

MỘT SỐ CÁCH GIÚP TRẺ DỄ UỐNG THUỐC

Khi tham gia tư vấn tại nhà thuốc, một trong những câu hỏi thường gặp của các phụ huynh là “con tui khó uống lắm phải làm sao hở bác sĩ?”. Sau đây xin chia sẻ một số cách giúp phụ huynh dễ dàng hơn trong việc uống thuốc.

9 PHẢN XẠ ĐẦU TIÊN CỦA BÉ KHI "DA TIẾP DA" VỚI MẸ SAU SINH

'Skin to skin' không chỉ giúp các mẹ truyền tình yêu thương, lòng tin tới con mà còn giúp các bé phát huy tốt phản xạ sinh tồn ngay khi chào đời.

SỬ DỤNG THUỐC SAI CÁCH CÓ NGUY CƠ GÂY TỬ VONG

 Dị ứng thuốc có thể gây ra bong tróc da, ảnh hưởng đến nhiều cơ quan nội tạng, gây suy thận…Ở một số người dị ứng nặng có thể gây sốc phản vệ dẫn đến tử vong.

SÁU SAI LẦM "CHẾT NGƯỜI" KHI CHĂM CON ỐM

1. Lạm dụng paracetamol2. Tự ý xông mũi họng tại nhà cho trẻ3. Cho trẻ uống thuốc người lớn4. Chia nhỏ gói oresol5. Ép con ăn nhiều để tăng cân6. Nấu một bữa, ăn cả ngày

|<<    <   
1234[5]6
   >    >>|

Liên kết